Thứ Ba, 6 tháng 5, 2014

Những lưu ý về chế độ dinh dưỡng khi điều trị bệnh Tay Chân Miệng

Tay chân miệng là chứng bệnh phổ biến ở Việt Nam. Điều trị bệnh tay chân miệng sẽ thành công nếu các bậc phụ huynh xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý.
Lưu ý chế độ dinh dưỡng điều trị tay chân miệng ở trẻ em 1
Điều trị tay chân miệng ở trẻ em cần có 1 chế độ dinh dưỡng hợp lý
Dinh dưỡng là phần rất quan trọng hỗ trợ điều trị bệnh tay chân miệng ở trẻ em. Nó góp phần bổ sung những dưỡng chất thiết yếu hỗ trợ sự phát triển của cơ thể, tăng cường sức để kháng cho trẻ nhanh chóng lành bệnh.1 số sản phẩm chức năng như Kidsmune. Với nhiều tác động phòng và chữa bệnh vượt trội, Kidsmune giúp trẻ ăn ngon miệng, phát triển chiều cao, tăng cường hệ miễn dịch và tăng cường sức đề kháng cho trẻ, giúp trẻ khỏe mạnh hơn. Tuy nhiên, khi xây dựng chế độ dinh dưỡng, bạn cần chú ý đến phương pháp, cách lựa chọn các món ăn…Nếu không, bệnh của trẻ sẽ ngày càng trở nên khó chữa hơn. Sau đây, chúng tôi xin đưa cho bạn 1 số lời khuyên để xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý:
1. Nấu thức ăn mềm, nhuyễn
Lưu ý chế độ dinh dưỡng điều trị tay chân miệng 2
Các món ăn mềm, nhuyễn rất tốt trong việc điều trị bệnh tay chân miệng ở trẻ
Khi mắc bệnh tay chân miệng, trẻ thường rất lười biếng trong việc ăn uống. Nguyên nhân là do miệng bị nở loét, gây đau đớn cho bé mỗi lần nhai thức ăn và nuốt. Vì vậy, điều cần làm của các bậc cha mẹ lúc này là nên nấu các món ăn mềm, nhuyễn. Bạn có thể cho bé ăn cháo nếu cần thiết. Tránh cho bé ăn những đồ ăn cứng, cay, nóng vì điều này sẽ càng làm cho tình trạng sức khỏe của bé xấu hơn.
2. Ăn đồ mát
Lưu ý chế độ dinh dưỡng điều trị tay chân miệng 3
Đồ mát hỗ trợ quá trình điều trị bệnh tay chân miệng ở trẻ hiệu quả
Đồ mát cung cấp lượng dưỡng chất quan trọng giúp bé nhanh chóng khỏi bệnh. Lời khuyên của chúng tôi để điều trị bệnh tay chân miệng ở trẻ em tốt là bạn nên bổ sung những món ăn sau vào trong thành phần thực đơn dinh dưỡng: hoa quả, sữa chua, sữa bột dinh dưỡng… Những loại này sẽ giúp bé “xoa dịu” cơn đau nhanh chóng.
3. Tránh dùng những vật sắc nhọn khi cho bé ăn
Lưu ý chế độ dinh dưỡng điều trị tay chân miệng 4
Tránh sử dụng vật sắc nhọn khi đút thức ăn cho bé
Khi cho bé ăn, bạn không nên dùng thìa, dĩa sắc nhọn vì điều đó sẽ làm tổn thương miệng của bé. Hãy dùng những thìa mềm, không có sắc cạnh để đút cho bé ăn. Lưu ý: tuyệt đối không đút cho bé ăn những đồ ăn còn nóng, nếu không trẻ sẽ bị bỏng miệng. Các bậc phụ huynh nên quan tâm nhiều hơn đến trẻ khi mắc bệnh chân tay miệng, đặc biệt là tránh để bé tiếp xúc với những đồ vật có thể gây tổn thương cho cơ thể, lây nhiễm và lan tràn dịch bệnh.
4. Súc miệng sạch sau khi ăn
Lưu ý chế độ dinh dưỡng điều trị tay chân miệng 5
Súc miệng sau khi ăn giúp trẻ diệt vi khuẩn gây bệnh
Để hỗ trợ điều trị bệnh tay chân miệng hiệu quả, sau khi ăn, bạn nên cho bé súc miệng. Việc súc miệng sẽ giúp trẻ sát khuẩn, khử trùng, làm giảm các vi khuẩn lây bệnh. Ngoài ra, súc miệng sau khi ăn còn tạo thói quen tốt cho sức khỏe của bé, hạn chế các bệnh về răng miệng. Bạn hãy thường xuyên bên cạnh, động viên và nhắc nhở bé để xây dựng thói quen tốt này.
Chúc các bạn luôn mạnh khỏe!

1 nhận xét:

  1. Nhiều bệnh bùng phát cùng lúc nguy hiểm quá
    Mọi người nếu có quan tâm đến đồ chơi trẻ em ghé nhà mình nhé.

    Trả lờiXóa